Cấm kỵ khi đặt tên
(1) Không dùng những tên vua chúa hay quan lại. Vua Duy Tân hiệu là Vĩnh San nên Phan Văn San phải đổi là Phan Bội Châu; Trần Thủ Độ bắt những người họ Lý phãi chuyển sang họ Nguyễn sau khi soán ngôi nhà Lý vào năm 1232. Tẩn Thuỷ Hoàng tên là Doanh Chính, lê dân thời đó không dám dùng "chính nguyệt" mà gọi thành "đoan nguyệt"; Hàn Quang Võ để tên Tú, dân "tú tài" liển đổi thành "mậu tài".
Theo ghi chép của "Lão học am bút ký", khi Điển Đăng lên nhậm chức quan phủ, bách tính nơi đây không dám dúng từ "đăng" hay những từ đồng âm, vào tết Thượng Nguyên nhà nào cũng muốn đốt đèn, nhưng chỉ dám nói thành "phóng hỏa", Vì thế mới có câu ngạn ngữ "Chỉ cho quan huyện phóng hoã, không cho bách tính đốt đèn". Viên Thể Khẳí cũng yêu cầu ky huỷ rất cao, vì thế mà Nguyên Tiêu bị đổi thành "Thang Đoàn", bồi Nguyên Tiêu đồng âm Vớí "Viên tiêu".
(2) Cấm lấy tên sách hay các bậc thánh hiển đặt tên. Như hoàng đế triều Kím cấm dùng những tên như Chu Công, Khổng Tử, Vì thể chủ "Khâu" bị đổi thành "Khâu" (thêm bộ 'liễu leo').
(3) Không dùng tên của cha mẹ ông bà. Điều này hiện nay nhiều người vẫn tuân theo "cấm ky" này. Tuy nhiên cũng không Ít người thích tên mình mà đặt tên con giống như vậy, có người lấy tên mình đặt cho con, chỉ thay đổi tên đệm.
Nhà thơ Lý Hạ rất thông minh lanh lợi, 7 tuổi đã làm thơ, rất nổi tiếng. Hàn Du đã viết thư khuyên nên đi ứng thì, nhưng do cha ông là Tấn Túc, Tẩn đồng âm với tiến", nên ông cho rằng đi thì "tiến sĩ" là bất kính với cha mình, Vì thế ông đã không tham gia khoa cử.
Cùng với sự phát triển của xã hội, những cấm ky này đã không còn được coi trọng nhiều, nhất là ở thành phổ. Trong cuộc sống cũng không còn nhiều thủ tục, cấm ky rườm rà nữa, về điểm này phương Tây tiến bộ hơn chúng ta rất nhiều, khi bậc bể trên Xây dựng được sự nghiệp vĩ đại. con cháu thường đưa vào tên đó để đặt, trong cuộc sống thường ngày họ cũng gọi thẵng tên nhau. Điều này đáng để chúng ta học tập.
Đăng nhận xét