0
Cách đặt tên này cũng có thể liên kết anh chị em trong gia đình, tạo ra sự hoà thuận, phát triển. Trong thực tế tư hàng ngày năm trước cách đặt tên này đã được nghiên cứu Sử dụng.Cách đặt tên này có mấy hình thức sau:

Đặt tên theo trưởng thứ
Đặt tên theo trưởng thứ là cách đặt tên cho con vô cùng hay hiện nay

Thứ nhất là theo thứ tư sinh ra, lấy con số hay thứ tự Bá, Trọng, Thúc, Quý. Theo tiếng Hán Cổ, Bá là trưởng, trọng 1à thứ hai, Thúc là thứ ba và Quý 1à cuối cùng. Phong tục này được Sử dụng từ thời Xuân Thu (Trung Quốc), đến nay không được sử dụng nhiều nữa. Trải qua hàng ngàn năm, những thứ tư Bá, Trọng, Thúc, Quý lại được tăng thêm những tư khác như Trưởng, Thiếu, Nguyên, Thứ,... Ngoài ra còn dùng những thứ tự như Nhất, Nhị, Tam,... để đặt tên.

Cha của Khổng Tử có 9 Cô con gái 1 con trai nhưng ông vẫn chưa thẩy hài lòng, tương truyền ông cũng vợ đến núi Đông Sơn ổ phía Đông Khúc Phụ cẩu khấn mà được Khổng Tử, do Khổng Tử đứng thứ hai trong số con trai nên đặt tên là Trọng Ni. Những trường hợp như vậy có rất nhiều trong 1ịch sử. Tôn Kiên thời Tam quốc có hai người con: Tôn Sách và Tôn Trọng Mưu (Tôn Quyển). Vận động viên bắn cung Lý Thục Lan đứng thứ ba trong gia đình nên đặt tên là Thục Lan (Thục cũng âm với Thúc). Đặt tên theo sốthứ tư thường lẩy Đại cho người đầu tiên, sau đó Iẩn lượt là Nhị, Tam,... như Đại Binh, Nhị Binh.

Thứ hai là đặt tên theo một vòng chu kỳ nào đó. Cha của Phong Tư Khải là Phong Hoàng đã đặt tên cho con cái theo ngũ hành bắt đầu từ Kim, Kim sinh Thuỷ, do đó con trai Phong tư Khải là thuỷ, vì thể được đặt tên là Phong Nhuận. Nhuận cũng có nghĩa 1à ao hồ. Gia phả của danh họa Trương Đại Thiên thuộc Chữ "Chính" trong "Chính tâm tiên thành ý", nên theo 1ời dặn của ông ông mà cha ông đã đặt tên cho ông 1à Chính Quyền.

Sau đó là dùng chung từ hay chung bộ để đặt tên. Hạ Hầu Uyên thởi Tam quốc có người con, trưởng Tử Hoà, tự Nghĩa Quyền; thứ Tử bá, tư Trọng Quyền; tam Tử Xưng, Tư Quyền Thúc; Tư Tư Uy, Tư Quý Quyển; con út Tư huệ, tư Trĩ Quyền; ngoài ra còn có Thanh Nghĩa, Đạo Nghĩa, Nghĩa Chân. Con trai của Lưu Biểu thời Tam quốc là Lưu Y, Lưu Kĩ; trong "Hồng Lâu Mộng" có Giã Trân, Giã Vân, Giả Bão Ngọc,...

Sau cùng là lấy Quán, Á để Sắp đặt thứ tư họ tên, ví đụ như Á Quân, Á Nam. Ngoài ra còn lấy thứ tư thưởng gặp trong cuộc sống như Long, Hố, Báo hay Mai, Trúc, Lan,... để làm thứ tư phân biệt. Chẳng hạn Lý Vân Long, Lý Văn Hổ, Lý Uy Bá,...

Cách đặt tên khá phong phú này còn được phần ánh từ lich sư đến thơ Đường, từ bia mộ đến văn Bạch thoại, chúng ta có thể thẩy các dẩu vết này khắp nơi.

Trong văn thơ nước ta đểu có thể thẩy các nhân Vật có tên như vậy. Tuy nhiên ngày nay thực hiện kể hoạch hoá gia đĩnh, "mỗi gia đình Chi nên có từ 1 đến 2 con" nên xu hướng đặt tên như vậy dẩn không còn nữa. Nhưng là một hiện tượng văn hoá, nên vẫn được Ít nhiều coi trọng và lưu truyền một cách có giới hạn.

Đăng nhận xét

 
Top