0
Tên tục ở đâu cũng có, nhất là ở nông thôn, nhưng do sự phát triển của văn hoá khoa học, mức sống của người dân được cải thiện, từ đó mà phong tục đặt tên tục đã dẫn không còn.

Tên tục cho con
Tên tục cho con

Vậy tên tục là gì? Đó là đặt tên theo những thứ bẩn thiu, tục tĩu như Chó, Lợn, Tèo, Tẹt,... Những tên này rất thô tục, rết ít được mọi người chấp nhận, nhưng đã là phong tục thì chúng ta không có lý do để phê phán hay chi trích quá nhiều. mà chi có thể xem xét lịch sử và nguyên nhân của nó.

Phong tục này sớm có từ thời Xuân Thu. Theo sử sách, Vệ Tuyên Công có bề tôi là Ty Mã Cẩu; triểu Tống có Tổng Giẳo Trú, Lưu KÍ Nô; "Kim sử" có Lương Trung Hải Cẩu bộ hình; "Hồng Lâu Mộng" có Cẩu Nhi, Bần Nhi; trong cuộc sống hiện nay cũng có rất nhiều hiện tượng đặt tên như vậy.

Về việc đặt tên tục như vậy, có cách nói nào để người ta tin tưởng không? Theo phân tích của chúng tôi, phong tục đặt tên tục của dân gian chủ yếu có các lý do sau:

1. Bắt nguồn từ cuộc sống cực khổ hàng trăm năm nay của người dân. Trên Ià giai cấp bóc lột tàn bạo, dưới là thiên tai vô tình và tàn khốc, đói ăn thiểu mặc, bệnh tật hên miên. Trong tình cẳnh đó, mọi người chỉ mong con cái mình sau này chi như những con vật bẩn thiu trâu, ngựa,... sống yên ổn qua ngày, chúng ta có thể thấy rõ điều này qua mô tã bà Lưu từ nhà quê lên phũ Vinh Quốc trong "Hồng Lâu mộng". Bà Lưu luôn cẩn thận dè dặt, chỉ sợ Bẩn Nhi không hiểu quy tắc Giã phủ, vừa đáng thương vừa hèn kém.

2. Có liên quan đến tín ngưỡng tô tem thời kỳ nguyên thuỷ. Sùng bái vật là tín ngưỡng tôn giáo sớm nhất. Trong thời kỷ nguyên thuỷ mỗi bộ lạc hay dân tộc đều có vật sùng bái riêng như rồng, hổ, chó, lợn, gà,... hay thực vật. Chúng vừa trồ thành to tem của bộ lạc, và cũng tượng trưng cho thẩn hộ mệnh, trổ thành vật thánh của cả bộ lạc, cấm giết cấm ăn thịt, còn phải tổ chức lễ sùng bái nũa. Từ đó mà hình thành nên tín ngưỡng, đặt tên như vậy cũng dẩn trổ thành tập tục và được lưu truyền đến ngày nay.

3. Có liên quan đến cách tính năm truyền thống. Mọi người thường liên hệ tên con mình với 12 con giáp, vưa có ý nghĩa truyền thống rất sâu sắc, vừa thể hiện được tĩnh cẳm của cha mẹ với con cái.

Trong ý thức của họ, mệnh Vận của đứa trê nghèo tự nhiên không thể đáng giá bằng con Cháu nhà quý tộc hay vương tôn, cũng chẳng có gì ngon có thể cho chúng ăn; hơn nũa khi so với con cái nhà giàu, ăn uống của những đứa trễ nhà nghèo cũng chẳng khác gÌ trâu ngựa, thậm chỉ Còn không bằng. vậy thì hãy coi như nuôi một con bò, con lợn vậy. Tình cẳnh này có thể thẩy trong truyện của nhà Văn Lỗ Tấn, Nhuận Thổ và con cái của minh có cuộc sống quá khác biệt với con Cái nhà chủ.

4. Có thể liên quan với mê tin phong kiến, cho rằng tên tục có thể trừ ma quỷ. Nhưng tôi cho rằng mỗi tên tục đểu có nguồn gốc riêng của nó, và hiện nay cũng đã không còn nhiều rồi.

Tóm lại, tên tục không phù hợp với xu thể phát triển của văn minh nhân loại, nếu chi coi đó là tên nhũ danh thì không có gì đáng nói, nhưng nếu sử dụng cả đời thì không thích hợp chút nào, nó sẽ có rất nhiểu ẳnh hưỡng xấu trong giao tiếp, và sự phát triển của cá nhân trên các lĩnh vực chính trị, Văn hoá, kinh tế.

Điểu cấm chi ra ổ đây là, đặt tên kép phải chú ý đến ý nghĩa của từ, lại phải chú ý đến âm tiết, nhất là phãi chú ỷ đến đặc trưng tính cách và xu hướng phát triển sau này, tức là tên như vậy có thích hỢp với các giai đoạn phát triển sau này của trễ hay không, kể cầ các ngành nghề mà sau này chúng làm việc. Chẳng hạn một người có tính cách hướng nội, bình thường ít cười nói không thích hợp dùng từ buồn cười; còn phụ nữ đến bayy mươi tám mươi có con đàn cháu đống có thích hợp với cải tên Lệ Lệ, Hồng Hồng,... nữa không? Hay như nam giới trưởng thành bước chân vào lĩnh vực chính trị hay thương mại, vẫn đùng những cái tên con nít như Uy Uy, Vệ Vệ, Đông Đông.. sẽ có còn thích hợp không?

Vì thể khi đặt tên phãi đặc biệt chủ ý đến điểm này.
Next
This is the most recent post.
Previous
Bài đăng Cũ hơn

Đăng nhận xét

 
Top